Việc ăn bánh tráng là một trong những thú vui không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của mọi người. Tuy nhiên, có một câu hỏi mà nhiều người quan tâm đó là liệu việc ăn bánh tráng có mập không? Bánh tráng trộn, nướng,… có bao nhiêu calo? Là vấn đề khiến nhiều chị em quan tâm. Bởi bánh tránh được làm chủ yếu từ bột gạo, có hàm lượng tinh bột cao, dễ ăn và được nhiều người ưu chuộng. Cùng Đảo Ăn Vặt khám phá về ăn bánh tráng có mập không qua bài viết dưới đây.
Bánh tráng là món gì?
Bánh tráng tại mỗi miền.
Tại Việt Nam, mỗi vùng miền có thể gọi bánh tráng với tên riêng và có một chút khác biệt như:
Ở miền Bắc, bánh tráng còn gọi là bánh đa hoặc bánh đa nem. Loại bánh tráng này khá dày nên thường nhúng nước trước khi cuốn thịt heo hoặc làm nem rán. Tại một số vùng ở Thanh Hóa, người dân địa phương có thể gọi bánh đa lẫn bánh tráng, thậm chí còn gọi với cái tên là bánh khô.
Ở miền Trung, bạn có thể gặp 3 loại bánh tráng: Loại dày (có hoặc không có mè) thường phải nướng trên than lửa trước khi ăn; loại mỏng cần phải nhúng vào nước cho mềm rồi mới dùng; và loại bánh có độ giòn và thơm, được làm bằng bột gạo nguyên chất pha thêm ít bột sắn để tăng độ dẻo cho bánh.
Ở miền Nam, bánh tráng khá mỏng, không cần phải nhúng nước mà có thể sử dụng và ăn trực tiếp.
Bánh tráng bao nhiêu calo?
Bánh tráng trộn
Bánh tráng trộn là một món ăn văn hóa đường phố phổ biến và ưa thích của giới trẻ tại Việt Nam. Món này thường bắt nguồn từ nguyên liệu cơ bản là bánh tráng, kết hợp với các loại gia vị, rau sống, gia vị chấm tạo nên hương vị độc đáo và hấp dẫn. Bánh tráng trộn không chỉ đơn giản là một món ăn phổ biến mà còn là biểu tượng của sự sáng tạo và đa dạng trong cách chế biến món ăn truyền thống. Đặc biệt, bánh tráng trộn thập cẩm được mọi người ưu thích thường được bày bán trên các con phố, quán ăn vỉa hè, thu hút đông đảo thực khách với giá cả phải chăng và hương vị thơm ngon đặc trưng.
Calo của bánh tráng trộn phụ thuộc vào cách chế biến cụ thể và các loại nguyên liệu được sử dụng. Tuy nhiên, một phần bánh tráng trộn thông thường, nếu trung bình cứ 100 gram bánh tráng trộn thì cung cấp khoảng 200-300 calo, tùy theo lượng dầu mà gia vị và số lượng thành phần khác được thêm vào. Việc thêm các nguyên liệu như dầu mỡ, bột tỏi, mắm tôm hoặc đường cũng sẽ tăng lượng calo của món ăn. Để kiểm soát hàm lượng calo, cũng như duy trì một chế độ ăn lành mạnh, có thể điều chỉnh cách chế biến và lựa chọn nguyên liệu cho bánh tráng trộn.
Bánh tráng nướng
Loại bánh tráng này được nướng trên chảo chống dính hoặc bếp than hồng với các loại nguyên liệu như trứng cút, khô bò, hành lá, tương ớt,… Vì thế, mỗi cái bánh tráng nướng 100 gram thường cung cấp từ 300 – 360 calo. Vì thế, bạn nên cân nhắc khi chọn dùng loại bánh tráng này nhé!
Bánh tráng cuốn
Bánh tráng cuốn là một món ăn truyền thống phổ biến của Việt Nam, được làm từ bánh tráng mỏng, mềm và dai, dán với các loại nguyên liệu như thịt heo luộc, tôm, rau sống và các loại gia vị. Bánh tráng cuốn không chỉ thu hút thực khách bởi hương vị ngon mà còn bởi cách trình bày đẹp mắt và sắc sảo. Món ăn này thường được ăn kèm với nước chấm ngon và rau sống, tạo nên sự hòa quyện gia vị độc đáo. Bánh tráng cuốn không chỉ là một món ăn ngon miệng mà còn là biểu tượng của ẩm thực Việt Nam đậm chất văn hóa và sự sáng tạo trong việc chế biến món ăn truyền thống.
Để làm bánh tráng cuốn, nhiều người thường sử dụng bánh tráng trắng hoặc bánh tráng tôm rồi cuộn với lớp nhân bao gồm: Trứng cút, mỡ hành, rau răm, xoài xanh, tép khô, kết hợp với nước sốt nước me chua ngọt và sốt mayonnaise. Do đó, bánh tráng cuộn chứa từ 300 – 400 calo/100 gram, con số này tương đối khá lớn.
Cung cấp thông tin chi tiết về calo trong từng loại bánh tráng, để chúng ta có thể xác định được ăn bánh tráng có mập không?
Ăn bánh tráng có mập không?
Ăn bánh tráng có mập không? Bạn nghĩ hay không còn tùy thuộc vào việc bạn ăn loại bánh tráng nào và ăn bao nhiêu. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nếu bạn không muốn tăng cân mất kiểm soát thì bạn nên lựa chọn bánh tráng trắng.
Ngược lại, nếu bạn ăn quá nhiều bánh tráng đã qua chế biến như bánh tráng trộn, bánh tráng nướng, bánh tráng cuộn… thì với hàm lượng calo khá cao sẽ rất dễ khiến bạn tăng cân nhanh chóng. Do đó, mỗi lần bạn không nên ăn quá nhiều và kết hợp cùng nước lọc, trái cây, rau xanh để cân bằng dinh dưỡng, đòng thời siêng năng tập thể dục và vận động thường xuyên để giúp đốt cháy calo nữa nhé!
Qua đây có thể giải đáp ăn bánh tráng có mập không thì còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố thành phần trông bán tráng và cơ thể của bạn.
Hướng dẫn cách ăn bánh tráng không mập
Từ 1 miếng bánh tráng trắng có thể chế biến thành rất nhiều món ngon như: Bánh tráng trộn, bánh tráng nướng, bánh tráng cuốn… Nếu chưa biết chọn loại bánh tráng nào để ăn bánh tráng có mập không thì hãy tham khảo gợi ý dưới đây.
Bánh tráng trộn
Nguyên liệu chính:
Các gia vị khác:
Cách thực hiện bánh tráng trộn:
Dưới đây là cách làm bánh tráng trộn để ăn bánh tráng có mập không:
Bánh tráng nướng
Để ăn bánh tráng có mập không giảm chất béo và hàm lượng calo bạn có thể tự vào bếp làm tráng nướng để ăn. Vừa tự cân đối lượng nguyên liệu, vừa đảm bảo vệ sinh và phù hợp với khẩu vị.
Nguyên vật liệu
- Bánh tráng
- Chảo chống dính
- rứng cút, khô bò
- Hành lá
- Tương ớt
Cách làm
- Cho bánh tráng vào chảo, mở lửa nhỏ.
- Đập 1 quả trứng cút cùng 1 chút hành lá thái nhỏ lên bánh tráng, dàn đều.
- Khi trứng chín bạn cho bò khô, để thêm khoảng 2 phút, tắt bếp.
- Cho tương ớt vào, gấp đôi bánh tráng nướng lại là có thể thưởng thức.
Pingback: 1 số cách bảo quản bánh tráng cuốn đúng cách - Đảo Ăn Vặt
Pingback: Bóc trần sự thật về cách làm bánh tráng - Đảo Ăn Vặt
Pingback: 1 số cách làm bánh tráng nướng tại nhà - Đảo Ăn Vặt